Những câu hỏi liên quan
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 11 2021 lúc 21:34

Bài 1:

Tóm tắt:

\(m=1,5kg\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(\Delta t=100-25=75^0\)

\(P=1000\)W

\(t=20min\)

\(H=?\%\)

GIẢI:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{1,5\cdot4200\cdot75}{1000\cdot20\cdot60}100\%=39,375\%\)

 

Bình luận (0)
Giáp Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
thaomai
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 16:29

ờ hình như sai đề rồi, bạn coi lại đề vì mình tính ra Qi>Qtp rồi

Bình luận (1)
thaomai
2 tháng 1 2021 lúc 21:32

Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20°C thì mất một thời gian là 15 phút 30 giây . 1/ Tính hiệu suất của bếp, Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. 2/ Mỗi ngày đun sôi 6 lít nước mạch thời gian 40 phút với điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh diện là 800 đồng

Bình luận (0)
thaomai
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
3 tháng 1 2021 lúc 19:41

Có gì đó sai2 

Bình luận (0)
T.T.Minh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 11 2021 lúc 11:44

a) Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

    \(Q=mc\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=840000J\)

b)Đun 2,5l nước cần 14 phút 35 giây=875s

   \(\Rightarrow\)Đun 5l nước như thế cần 1750s

Cường độ dòng điện qua bếp khi bếp hoạt động bình thường:

   \(I=\dfrac{P_b}{U_b}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}A\)

  Công mà bếp tiêu thụ:

   \(A=UIt=220\cdot\dfrac{50}{11}\cdot1750\cdot30=52500000J=\dfrac{175}{12}kWh\)

Tiền phải trả:

 \(T=\dfrac{175}{12}\cdot1500=21875\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 13:38

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 7:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Ha Chu
Xem chi tiết
Võ Chí Cường
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 19:58

a)Điện trở ấm: \(R_{ấm}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Mặt khác: \(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{Q\cdot R}{U^2}=\dfrac{672000\cdot48,4}{220^2}=672s=1h52phút\)

b)Dòng điện qua ấm:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 1 2022 lúc 19:44

Điện trở của ấm điện trên là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 12ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=1000.12.60=720000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp thu vào:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{672000}{720000}.100\%\approx93,3\%\)

Bình luận (0)